K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1.         Những câu thơ nào dưới đây có biện pháp nhân hóa và so sánh? A.  Bà như quả ngọt chín rồi  Càng thêm tuổi tác, càng tươi lòng vàng.                                 (Võ Thanh An)B.   Ông trời nổi lửa đằng đông  Bà sân vấn chiếc khăn hồng đẹp thay.                                 (Trần Đăng Khoa)C.   Cửa sổ là bạn của người  Giơ lưng che cả khoảng trời gió mưa.                                 (Phan Thị Thanh Nhàn)D. ...
Đọc tiếp

1.         Những câu thơ nào dưới đây có biện pháp nhân hóa và so sánh?

A.  Bà như quả ngọt chín rồi 

Càng thêm tuổi tác, càng tươi lòng vàng. 

                               (Võ Thanh An)

B.   Ông trời nổi lửa đằng đông 

Bà sân vấn chiếc khăn hồng đẹp thay. 

                               (Trần Đăng Khoa)

C.   Cửa sổ là bạn của người 

Giơ lưng che cả khoảng trời gió mưa. 

                               (Phan Thị Thanh Nhàn)

D.  Đêm nay con ngủ giấc tròn 

Mẹ là ngọn gió của con suốt đời. 

                               (Trần Quốc Minh) 

3
28 tháng 7 2021

chọn C nhé

 

28 tháng 7 2021

bạn chỉ ra giúp mình cái phép ss và nhân hóa chỗ nào với ạ?

NG
27 tháng 9 2023

Hai câu thơ “Bà như quả ngọt chín rồi/ Càng thêm tuổi tác càng tươi lòng vàng" ý nói tình cảm của bà giống như trái chín, càng thêm thời gian thì càng ngọt ngào.

Chọn B.

2 tháng 3 2019

hai câu thơ trên sử dụng biện pháp : nhân hóa và hô ứng 

                                               

2 tháng 3 2019

hai câu thơ trên sử dụng biện pháp và so sánh

đúng không , ghép hai câu lại nhé

12 tháng 9 2021

 Bà như quả ngọt chính rồi

Càng thêm tuổi tác càng tươi lòng vàng

Tác giả đã rất thành công việc tu từ so sánh. "Bà như quả ngọt chín rồi": bà đã sống lâu, có tuổi cao, có nhiều kinh nghiệm cũng như hiểu biết về giá trị trong cuộc sống cũng giống như quả, quả chín đã đạt đến trình độ già dặn, có giá trị cao. Hình ảnh so sánh "quả ngọt chín rồi" rất hay và gợi cảm vì nó đúng với ý nghĩa của bà. Bà có tấm lòng đáng quý cho cuộc đời này, thật có giá trị, đáng nâng niu và trân trọng.

12 tháng 9 2021

Cảm ơn nha!

18 tháng 7 2018

 Sử dụng biện pháp tu từ: Ẩn dụ

Quả khi chín tới bắt đầu có mùi thơm, lòng cũng chuyển từ xanh sang màu ruột chín thường là màu vàng, và vị quả đổi từ chát, chua sang ngọt ngào... quả càng chín tới hương càng đượm lòng càng ngọt vị càng ngon. 
Tác giả đem lòng bà mà ví với quả là biện pháp tu từ tượng hình nữa. Khi ta ngất ngây với vị quả chín trong miệng, với hương quả ngào ngạt trên mũi thì tình cảm bà dành cho ta cũng nồng nàn như thế.
Cả hai thực thể, quả chín và bà đều tăng trưởng về mức độ nồng nàn theo thời gian.

  Bà như quả ngọt chín rồi

      Càng thêm tuổi tác càng tươi lòng vàng

k mình nha

                 Bà như quả ngọt chín rồi

       Càng thêm tuổi tác càng tươi lòng vàng

CN : Bà

Từ so sánh : như

VN : quả ngọt chín rồi

11 tháng 7 2020

Biện pháp tu từ :

+) So sánh : Bà với quả ngọt đã chín rồi

=> TD : gợi  tuổi tác của bà : tuổi bà đã cao , bà đã sống lâu , có nhiều kinh nghiệm trong cuộc đời.Đồng thời , gợi sự suy nghĩ, liên tưởng đẹp và giàu ý nghĩa về “bà”: có tấm lòng thơm thảo, đáng quý; có ích lợi cho cuộc đời của mỗi chúng ta ( chăm sóc , nâng niu , yêu thương ta hết mực) , đáng nâng niu và trân trọng.

11 tháng 7 2020

- so sánh : người bà như "quả ngọt" càng thêm tuổi tác càng nhiều kinh nghiệm,vốn sống => thể hiện sự quý trọng đối với người bà

1. vế a : bà,vế b :quả đã chín,phương diện so sánh :ko có,từ so sánh:như

tác dụng : giups cho bài văn tở nên sinh động hấp dẫn.Cụ thể ta có thể cảm nhận đc bà như quả đã chín

2. vế a : ngôi nhà, vế b : trẻ nhỏ, phương diện so sánh : ko có, từ so sánh: như

giúp ta cảm nhận đc ngôi nhà ấy tựa như trẻ nhỏ

3. vế a: mồ hôi, vế b : mưa rộn ràng, phương diện so sánh : thánh thót, từ so sánh :như

giúp ta cảm nhận đc mồ hôi đổ rất nhiều như mưa